Sơ cứu Khỉ_cắn

Việc xử trí khi bị khỉ cắn cũng tương tự như khi bị chó cắn. Quy trình điều trị và sơ cứu bao gồm:

  • Làm sạch vết thương và chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân
  • Tiêm kháng sinh dự phòng để tránh nhiễm trùng
  • Điều trị bệnh dại sau khi bị cắn, khi bị khỉ cắn phải đi chích ngừa dại càng sớm càng tốt, nếu để quá bảy ngày thì việc chích ngừa không còn tác dụng.
  • Điều trị uốn ván sau khi bị cắn

Nếu con khỉ nhà nuôi cắn người một cách vô cớ, không phải do bị trêu chọc, kích động và con khỉ tự nhiên trở nên điên cuồng, hung dữ đột ngột, thì nên đi tiêm phòng dại. Sau 10 ngày nếu con vật còn sống thì ngừng tiêm, nếu con vật chết khi đó tiếp tục tiêm phòng các liều tiếp theo. Nếu con khỉ cắn do em trêu chọc, thì cần theo dõi tiếp trong vòng 10 ngày, nếu sau 10 ngày mà con vật không chết thì có thể không cần phải tiêm phòng.

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Khỉ_cắn http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/con-khi-gay-n... http://baotayninh.vn/le-nao-bo-tay-truoc-van-nan-k... http://congly.com.vn/giai-tri/du-lich/khu-du-lich-... http://dantri.com.vn/suc-khoe/be-14-thang-tuoi-bi-... http://dantri.com.vn/xa-hoi/nguyen-nhan-13-nguoi-b... http://plo.vn/suc-khoe/kinh-hoang-be-14-thang-tuoi... http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/cac-loai-benh/nhi... http://vtv.vn/suc-khoe/cuu-song-be-gai-bi-khi-can-... http://news.zing.vn/khi-du-gieo-rac-noi-kinh-hoang... https://ngoisao.net/tin-tuc/thoi-cuoc/24h/be-gai-s...